Nhiều quốc gia Đông Nam Á sẽ tiến hành tăng mức lương tối thiểu trong cuối năm nay, làm dấy lên lo ngại khu vực này sẽ bị giảm sức cạnh tranh.

Môi trường "tắm tiếng Anh" tại Langmaster

Môi trường học tập tại Langmaster được thiết kế với tiêu chuẩn "thuần tiếng Anh" từ 80-100% tùy theo cấp độ sản phẩm. Theo đó, toàn bộ quá trình trải nghiệm học tập sẽ diễn ra hoàn toàn bằng tiếng Anh theo đúng tiến trình hiện đại Class - Home - Club, từ đó giúp học viên rèn luyện được thói quen suy nghĩ và tương tác bằng tiếng Anh trong giao tiếp

Ở trên lớp: 100% thời gian học viên được tiếp xúc với tiếng Anh. Các hoạt động giảng dạy, giải thích, hướng dẫn, tương tác và thực hành giữa các học viên sẽ diễn ra bằng tiếng Anh. Bất kỳ sự khó khăn nào về cách hiểu nghĩa hoặc diễn đạt ý muốn nói bằng tiếng Anh đều được hỗ trợ kịp thời bởi đội ngũ trợ giảng. Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm và tương tác được chia thành nhiều nhóm học viên sẽ giúp bạn có cơ hội được thực hành nhiều hơn và rèn luyện sự tự tin, chủ động trong giao tiếp.

Hình ảnh vui nhộn của lớp học Langmaster

Về nhà: Sau khi kết thúc mỗi buổi học, đội ngũ giảng viên và trợ giảng sẽ tận tình hỗ trợ kiểm tra bài tập thực hành của học viên và sửa lỗi trực tiếp về phát âm hoặc ngữ điệu. Học viên sẽ được giao bài tập thu âm, ghi hình của chính bản thân mình về nội dung bài học. Sau đó gửi cho trợ giảng để chữa bài tập. Hoạt động này giúp các bạn phải nghe đi nghe lại nội dung cần thu, bắt chước đúng ngữ âm ngữ điệu. Đặc biệt là tự mình quay lại tiếng Anh sẽ cải thiện trình độ vô cùng nhanh chóng.

Câu lạc bộ: Các buổi sinh hoạt tiếng Anh hoặc hoạt động bổ ích khác được tổ chức định kỳ hàng tuần tại 4 cơ sở của Langmaster sẽ giúp bạn có thêm cơ hội thực hành và áp dụng những kiến thức được học vào tình huống giao tiếp thực tế. Đây chính là lúc các bạn CHƠI với tiếng Anh. Được thỏa sức sáng tạo, được nói tiếng Anh cùng với các bạn khác. Ngoài ra, bạn có thêm cơ hội tuyệt vời để làm quen và kết bạn với những người cùng đam mê và sở thích tiếng Anh giống mình.

Hình ảnh sôi động tại Club Langmaster hàng tuần

Theo thông tin từ Hiệp hội sắn Việt Nam (VCA), đầu tháng 12, dù đang là thời điểm chính vụ sắn nhưng một số nhà máy sản xuất tinh bột sắn đã phải đóng máy. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết nhu cầu nhập khẩu sắn lát của Trung Quốc đã liên tục giảm mạnh trong những năm gần đây.

Thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn tháng 11 ước đạt 230.000 tấn và 88,5 triệu USD. Lũy kế đến hết tháng 11, nước ta đã xuất khẩu hơn 2,3 triệu tấn sắn và sản phẩm sắn các loại, thu về hơn 1,04 tỷ USD. Tuy nhiên, xuất khẩu giảm 12,9% về lượng và giá trị giảm 10,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

Giá xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn bình quân 11 tháng năm 2024 ước đạt 449,3 USD/tấn.

Trong 10 tháng, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ chính của mặt hàng sắn và các sản phẩm từ sắn xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 91,4% thị phần, giảm 11,5% về khối lượng và giảm 6,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Trong các thị trường xuất khẩu lớn, giá trị xuất khẩu sắn giảm mạnh nhất ở thị trường Hàn Quốc với mức giảm 66,6%.

Xuất khẩu sắn giảm về cả số lượng và giá trị. Ảnh minh họa: IT.

Trung Quốc hiện là thị trường xuất khẩu sắn lớn nhất của Việt Nam với hơn 90% thị phần. Những thay đổi về nhu cầu và giá cả tại thị trường này đã gây tác động mạnh đến ngành sắn Việt Nam. Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết nhu cầu nhập khẩu sắn lát của Trung Quốc đã liên tục giảm mạnh trong những năm gần đây.

Số liệu từ cơ quan hải quan Trung Quốc cho thấy, năm 2023, Trung Quốc nhập khẩu hơn 5,61 triệu tấn sắn lát, trị giá 1,55 tỷ USD, giảm 21% về lượng và giảm 24% về trị giá so với năm 2022.

Từ đầu năm đến nay, Trung Quốc tiếp tục giảm mạnh nhập khẩu sắn lát. Nguyên nhân là do giá ngô thấp nên các nhà máy chế biến sắn tăng tỷ lệ sử dụng ngô thay cho sắn lát.

Bên cạnh đó, nhu cầu nhập khẩu tinh bột sắn của Trung Quốc cũng giảm liên tục, giá tinh bột sắn chào bán về các cảng chính của Trung Quốc đều ở mức thấp... Điều này khiến cho giá sắn Việt Nam liên tục giảm sâu trong thời gian gần đây.

Ngày 9/12, các nhà máy Việt Nam đang chào bán tinh bột sắn ở mức giá giảm 10 USD/tấn so với tuần trước, trong khoảng 425 - 435 USD/tấn với giao hàng trên tàu tại cảng Hồ Chí Minh.

Theo VCA, mặc dù giá sắn tại Việt Nam đã giảm sâu, nhưng nhu cầu mua hàng từ các nhà máy Trung Quốc vẫn rất chậm, nhiều nhà máy rơi vào tình trạng đóng máy tại thời điểm chính vụ. Một số đơn vị kinh doanh xuất khẩu tinh bột sắn nhận định rằng, nguyên nhân sụt giảm có thể là do nhu cầu của Trung Quốc suy giảm, chuyển dịch công xưởng từ Trung Quốc qua các nước ASEAN…

VCA dự báo thị trường sắn lát vụ 2024-2025 sẽ tiếp tục có xu hướng giảm cả giá và nhu cầu. Các đơn vị kinh doanh sắn lát vụ 2024-2025 có thể sẽ tập trung thu mua sắn lát theo tiêu chuẩn làm thức ăn chăn nuôi thay vì mua số lượng lớn hàng dùng cho nhà máy sản xuất cồn.

Năm nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng sắn tươi cả nước đạt khoảng 11,5 - 12,5 triệu tấn ; diện tích trồng sắn sử dụng giống đúng tiêu chuẩn chất lượng đạt 40-50%; diện tích trồng sắn áp dụng quy trình canh tác bền vững đạt 50%. Phấn đấu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 1,8 - 2,0 tỷ USD.