Ngành kỹ thuật sinh học là một ngành vẫn còn mới và chưa có nhiều trường đại học tiến hành giảng dạy. Trong số những trường ít ỏi đó thì Đại học Bách Khoa Hà Nội là cái tên tiêu biểu nhất được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Vậy bạn đã biết gì về ngành Kỹ thuật sinh học – Đại học Bách Khoa Hà Nội chưa? Nếu chưa thì bài viết này sẽ cung cấp đầy đủ những kiến thức cần thiết cho bạn đấy, nhất định phải theo dõi nhé!

Lợi thế của sinh viên ngành Kỹ thuật in Đại học Bách Khoa Hà Nội

Sinh viên học kỹ thuật in tại ĐHBK Hà Nội có cơ hội:

–        Tham gia vào chương trình phát triển kỹ năng ở xưởng in của trường, tại đây bạn vừa có thể tích lũy kinh nghiệm lại vừa có thu nhập

–        Tham gia thực tập thực tế tại Nhật hoặc các công ty truyền thông in ấn

–        Nhận học bổng thực tập, trao đổi 1-4 tháng tại các trường và viện nghiên cứu lớn ở nước ngoài (Đức, Tây Ban Nha, Bỉ, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,…)

–        Cơ hội nhận 4 suất học bổng sinh viên xuất sắc với tổng giá trị lên đến 50 triệu đồng, 7 suất học bổng hỗ trợ học tập với tổng giá trị 50 triệu đồng ngoài nguồn học bổng và hỗ trợ tài chính của trường.

Ngành Kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có gì đặc biệt?

Sinh viên của ngành sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức cơ sở và chuyên môn như: kỹ thuật thiết kế, sản xuất, vận hành dây chuyền sản xuất, quản lý và nghiên cứu công nghệ sản xuất các sản phẩm sinh học, tổ chức điều hành sản xuất,…ứng dụng trong lĩnh vực môi trường, sinh học, nông nghiệp, thực phẩm và y dược.

Sinh viên đủ kỹ năng và phẩm chất cá nhân cũng như kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong môi trường trong nước và quốc tế. Ngoài ra, sinh viên cũng có năng lực khởi nghiệp cũng như thích ứng tốt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Khi học chuyên ngành kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, bạn có thể lựa chọn hệ Cử nhân (4 năm) và hệ Kỹ Sư (5 năm):

+ Khối lượng kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 8 tín chỉ thực tập và Đồ án tốt nghiệp.

+ Khối kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 24 tín chỉ chuyên ngành kỹ sư, 14 tín chỉ thực tập và đồ án tốt nghiệp.

–        Hệ đào tạo tích hợp cử nhân – thạc sĩ:

+ Khối kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên  nghiệp, 8 tín chỉ thực tập và Đồ án tốt nghiệp, 48 tín chỉ thạc sĩ Công nghệ sinh học.

Học Kỹ thuật in ra trường làm gì?

Rất nhiều người vẫn còn có suy nghĩ học in ra trường mở tiệm photocopy. Suy nghĩ này cũng đúng nhưng chưa đủ. Với tấm bằng Kỹ thuật in trong tay, bạn hoàn toàn có đủ kiến thức và kỹ năng để tự kinh doanh tiệm photocopy hoặc đảm nhận nhiều vị trí công việc khác:

–        Chuyên viên kỹ thuật làm việc tại các doanh nghiệp, tập đoàn sản xuất và kinh doanh thuộc lĩnh vực in ấn tạp chí, sách báo, truyền thông quảng cáo, bao bì, chế tạo vật liệu và thiết bị ngành in

–        Cán bộ tổ chức điều hành sản xuất ở các công ty phát hành sách, tạp chí, bao bì, xuất bản,…

–        Chuyên viên nghiên cứu tại các viện và trung tâm nghiên cứu trên cả nước

–        Tham gia giảng dạy tại các trường trung cấp, cao đẳng, đại học,… liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật in

–        Chuyên gia tư vấn thiết kế in ấn, xuất bản, phát hành tại các cơ quan nhà nước.

Theo thống kê, 100% sinh viên khoa Kỹ thuật in của Đại học Bách Khoa Hà Nội có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp với mức lương khởi điểm từ 8 đến 10 triệu đồng mỗi tháng. Đây rõ ràng là một chuyên hành hấp dẫn mở ra nhiều cơ hội cho các bạn trẻ.

Hi vọng qua bài viết trên các bạn đã nắm được những thông tin cần thiết về ngành Kỹ thuật in của Đại học Bách Khoa Hà Nội và có cho mình sự lựa chọn phù hợp nhất!

Cơ hội việc làm của sinh viên ngành Kỹ thuật sinh học sau khi ra trường

Kỹ thuật sinh học mở ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật sinh học đã có khả năng làm chủ những công nghệ đặc thù của lĩnh vực công nghệ sinh học. Trong đó bao gồm từ làm việc với những tác nhân sinh học đến thiết kế và quản lý hệ thống công nghệ và sản phẩm. Vì thế bạn có thể đảm nhận một số công việc như:

–        Chuyên gia kỹ thuật sinh học tại những cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực CNSH&CNTP, quản lý chất lượng trong an toàn sinh học và CNSH&CNTP

–        Kỹ sư ở những doanh nghiệp và các tập đoàn đa quốc gia về lĩnh vực: vacxin, axit amin, thực phẩm chức năng, dược phẩm, các sản phẩm có hoạt tính sinh học

–        Chuyên viên xét nghiệm, phân tích mẫu bệnh phẩm tại bệnh viện hoặc trung tâm y khoa

–        Kỹ sư điều hành sản xuất, đảm bảo và quản lý chất lượng tại những nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất dược phẩm

–        Làm nghiên cứu viên tại các phòng thí nghiệm, trung tâm kiểm nghiệm, cơ quan nghiên cứu về công nghệ sinh học, công nghệ vi sinh.

–        Sau khi học xong bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ, bạn có thể làm giảng viên ở các trường đào tạo kỹ thuật sinh học, công nghệ sinh học.

Theo thống kê, có đến 90% sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có mức lương từ 6 đến 15 triệu đồng/ Tháng. Nếu bạn có kinh nghiệm dày dặn hơn, mức thu nhập có thể cao hơn rất nhiều.

Là trường Đại học hàng đầu trong lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ, các sinh viên ngành Kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội luôn được đánh giá cao về kỹ năng chuyên môn và năng lực làm việc. Đây chắc chắn là lựa chọn hấp dẫn cho bất cứ bạn nào đam mê sinh học đúng không nào!

Review ngành Kỹ thuật in Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Học chỉ để mở tiệm photo?

Trong những năm gần đây, ngành in ấn tại Việt Nam đang có bước phát triển vượt bậc đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính vì vậy ngành Kỹ thuật in của Đại học Bách Khoa Hà Nội được rất nhiều bạn học sinh lớp 12 quan tâm. Vậy bạn đã hiểu gì về ngành này chưa? Hãy cùng Hocmai.vn tìm hiểu những thông tin cần thiết nhé!

Kỹ thuật in – Ngành học có nhiều cơ hội

Kỹ thuật in là ngành chuyên đào tạo các kỹ sư thiết kế, quản lý và sản xuất các sản phẩm bằng phương tiện in ấn, web và thông tin di động. Chương trình đào tạo sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức về sự cân bằng giữa kỹ thuật, thương mại và sáng tạo của lĩnh vực in trong đó chuyên sâu về thiết kế đồ họa, quản lý và in ấn.

Ngành kỹ thuật in gồm có các kiến thức: Thiết kế chế bản điện tử, đồ họa, trang trí hoàn thiện, công nghệ in,… để có thể thiết kế, sáng tạo, vận hành và kiểm soát các hệ thống sản xuất bao bì, sách báo, tem nhãn, giấy tờ truyền thông quảng cáo,… Ngoài ra, sinh viên cũng được rèn luyện kỹ năng mềm như: Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, kỹ năng tổng hợp và phân tích thông tin, kỹ năng phát hiện và khai thác vấn đề để làm việc hiệu quả.

Ngành Kỹ thuật sinh học là gì? Có giống Công nghệ sinh học không?

Thực chất ngành kỹ thuật sinh học là một chuyên ngành tách ra từ Công nghệ sinh học trong vài năm gần đây và thu hút sự quan tâm của rất nhiều các bạn học sinh sinh viên. Ngành này đào tạo các kiến thức sinh học và kỹ thuật, công nghệ để phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu các tác nhân sinh học tạo mới hoặc tự nhiên, từ đó sẽ ứng dụng vào để chế biến ra sản phẩm tối ưu nhất. Nói một cách khác, ngành kỹ thuật sinh học sẽ giúp ứng dụng những nghiên cứu mới nhất vào việc sản xuất sản phẩm ở quy mô công nghiệp.

Nhìn chung ngành Kỹ thuật sinh học khá giống với Công nghệ sinh học. Vậy tại sao người ta lại tách thành ngành riêng? Thực tế thì hai ngành này đều giống nhau ở việc cùng nghiên cứu về ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm, y tế và môi trường. Tuy vậy chuyên ngành Kỹ thuật sinh học lại đào sâu hơn vào phương pháp kỹ thuật để thay đổi quy trình sản xuất sản phẩm sinh học.