Cách tính đơn giá xây dựng theo m2 giúp gia chủ có thể ước tính được chi phí cần bỏ ra là bao nhiêu khi xây một căn nhà. Sau đây, Xây nhà đẹp online sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp cách tính chi phí xây nhà ở thông qua bài viết sau nhé!
Cách tính đơn giá xây dựng nhà theo m2 đối với nhà cấp 4 mái tôn
Sau đây là ví dụ về cách tính toán chi phí xây nhà theo m2 cấp 4 (5 x 15m) với đơn giá xây dựng phần thô là 3.500.000 VNĐ, xây dựng trọn gói là 4.600.000 VNĐ. Cách tính như sau:
Các loại chi phí để hoàn thiện căn nhà
Các khoản mục chi phí xây nhà cụ thể bao gồm:
- Chi phí cho việc tháo dỡ nhà cũ: Phát sinh nếu mặt bằng xây dựng của bạn nằm trên nền đất của ngôi nhà cũ, phụ thuộc vào các yếu tố như quy mô công trình, vị trí, chi phí vận chuyển phế thải,...
- Chi phí gia cố nền móng: Phát sinh khi công trình của bạn xây dựng trên nền đất yếu hoặc gần sông nước.
- Chi phí xin giấy cấp phép xây dựng: Xin cấp phép xây dựng là thủ tục bắt buộc phải thực hiện khi muốn xây dựng nhà ở. Tùy theo các tỉnh thành mà lệ phí sẽ quy định khác nhau.
- Chi phí tư vấn và thiết kế: Chiếm từ 3 - 5% tổng chi phí xây dựng, tùy thuộc vào mức độ yêu cầu của gia chủ đối với công năng, thẩm mỹ của ngôi nhà.
- Chi phí thi công xây thô và xây dựng nhà ở: Bao gồm các khoản phí như chi phí nguyên vật liệu, phí thuê nhân công, giám sát, chi phí cho nhà thầu,...
Có 2 cách tính chi phí xây dựng dự toán khi xây nhà:
Trong phạm vi bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu cách tính chi phí xây nhà theo m2 xây dựng và dự toán chi phí xây nhà. Phương pháp tính này được được sử dụng nhiều trong xây dựng nhà ở hiện nay. Phương pháp này khá dễ tính, tuy nhiên, nhược điểm là mức độ chính xác không cao bằng ước tính theo bóc tách khối lượng, đơn giá.
Khi dự toán được chi phí xây dựng nhà hoàn thiện, gia chủ có thể cân nhắc chi phí và tối ưu bằng cách cắt giảm một số hạng mục không cần thiết hoặc có thể hoàn thành từng hạng mục nhà ở theo giai đoạn phụ thuộc và nhu cầu sử dụng trong thời gian ngắn và lâu dài.
Cách tính chi phí xây nhà theo m2 nhà 3 tầng 80m2
+ Móng băng 2 phương = 70% x diện tích = 70% x 80m2 = 56m2. + Tầng 1 = 100% x diện tích = 100% x 80m2 = 80m2. + Tầng 2 = 100% x diện tích = 100% x 80m2 = 80m2. + Tầng 3 = 100% x diện tích = 100% x 80m2 = 80m2. + Mái BTCT = 50% x diện tích = 50% x 80m2 = 40m2. => Tổng diện tích tính giá = 336m2.
+ Đơn giá xây dựng phần thô: 3,6 triệu đồng/m2.
+ Đơn giá xây nhà trọn gói: 5,8 triệu đồng/m2.
+ Chi phí xây dựng phần thô = 336m2 x 3,6 triệu đồng/m2 = 1209.6 triệu đồng.
+ Chi phí xây nhà trọn gói = 336m2 x 5,8 triệu đồng/m2 = 1948.8 triệu đồng.
Tổng hợp một số mẫu nhà có chi phí xây dựng phù hợp
Nhà mái Thái hai tầng là một tác phẩm kiến trúc độc đáo, mang trong mình sự hòa quyện giữa vẻ đẹp truyền thống và hiện đại. Với mái vòm cong kết hợp cùng các chi tiết trang trí tinh tế, mẫu nhà này tạo nên một hình ảnh quen thuộc trong cảnh quan xanh mướt. Với tổng cộng giá xây dựng theo m2 từ 1 tỷ gia chủ đã có thể sở hữu ngay mẫu nhà này.
Cách tính chi phí xây nhà 2 tầng 80m2
Móng cọc = 20% x diện tích = 20% x 80m2 = 16m2. Tầng 1 = 100% x diện tích = 100% x 80m2 = 80m2. Tầng 2 = 100% x diện tích = 100% x 80m2 = 80m2. Mái BTCT = 50% x diện tích = 50% x 80m2 = 40m2. Tổng diện tích tính giá = 216m2.
+ Chi phí thi công móng đơn: đã có trong đơn giá xây dựng
+ Đơn giá xây dựng phần thô: 3,35 triệu đồng/m2.
+ Đơn giá xây nhà trọn gói: 5,5 triệu đồng/m2. Chi phí xây dựng phần thô = 216m2 x 3,5 triệu đồng/m2 = 756 triệu đồng.
=> Chi phí xây nhà trọn gói = 216m2 x 5,5 triệu đồng/m2 = 1188 triệu đồng (1 tỷ 188 triệu đồng).
Cách tính chi phí xây theo m2 nhà 4 tầng 60m2
+ Móng cọc = 30% x diện tích = 30% x 60m2 = 18m2. + Tầng 1 = 100% x diện tích = 100% x 60m2 = 60m2. + Tầng 2 = 100% x diện tích = 100% x 60m2 = 60m2. + Tầng 3 = 100% x diện tích = 100% x 60m2 = 60m2. + Tầng 4 = 100% x diện tích = 100% x 60m2 = 60m2. + Mái BTCT = 50% x diện tích = 50% x 60m2 = 30m2. => Tổng diện tích tính giá = 278m2.
+ Đơn giá xây dựng phần thô: 3,3 triệu.
+ Đơn giá xây nhà trọn gói: 5,3 triệu đồng/m2.
+ Chi phí xây dựng phần thô = 278m2 x 3,3 triệu đồng/m2 = 917,4 triệu đồng.
+ Chi phí xây nhà trọn gói = 278m2 x 5,3 triệu đồng/m2 = 1.473,4 triệu đồng.
=>Chi phí xây nhà trọn gói = 278m2 x 5,3 triệu đồng/m2 = 1.473,4 triệu đồng.
Khái niệm nhà khung thép tiền chế? Phân loại nhà khung thép
Nhà khung thép được hiểu là kết cấu của căn nhà được tạo nên từ những thanh thép chắc chắn. Nếu như nhà bê tông cốt thép bạn sẽ thấy phần khung của căn nhà được dựng bằng các trụ cột bê tông thì “cột” của nhà khung thép sẽ là các thanh thép.
Nhà thép tiền chế tức là những thanh thép tạo thành kết cấu tổng thể của căn nhà được chế tạo sẵn tại nhà xưởng. Khi cần thi công chỉ cần vận chuyển đến công trình và tiến hành lắp ghép tại chỗ theo đúng bản vẽ thiết kế.
Nhà khung thép hiện nay có 3 loại:
Cách tính chi phí xây theo m2 nhà 3 tầng 100m2.
+ Móng cọc = 25% x diện tích = 25% x 100m2 = 25m2. + Tầng 1 = 100% x diện tích = 100% x 100m2 = 100m2. + Tầng 2 = 100% x diện tích = 100% x 100m2 = 100m2. + Tầng 3 = 100% x diện tích = 100% x 100m2 = 100m2. + Mái BTCT = 50% x diện tích = 50% x 100m2 = 50m2.
+ Đơn giá xây dựng phần thô: 3,6 triệu đồng/m2. + Đơn giá xây nhà trọn gói: 5,8 triệu đồng/m2. + Chi phí xây dựng phần thô = 375m2 x 3,6 triệu đồng/m2 = 1350 triệu đồng.
+ Chi phí xây nhà hoàn thiện = 375m2 x 5,8 triệu đồng/m2 = 2175 triệu đồng.
Mẫu nhà vườn hiện đại giá xây dựng từ 800 triệu
Mẫu nhà vườn hiện đại, với đơn giá xây dựng hoàn thiện khởi điểm từ 800 triệu, là một lựa chọn đáng chú ý cho những người yêu thích không gian sống gần gũi thiên nhiên mà vẫn đảm bảo sự tiện nghi và phong cách. Những ngôi nhà này không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của cuộc sống mà còn tạo ra một môi trường tươi mới và thư thái.
Sàn bê tông siêu nhẹ và tấm tường panel nhẹ là gì?
Những tấm tường bê tông, các thanh dầm chịu lực và gạch block đều được chế tạo sẵn tại nhà máy sản xuất Vinaconex Xuân Mai. Khi có công trình, chỉ cần vận chuyển đến địa điểm thi công và lắp ghép. Không cần trộn vữa xây gạch cho tường hay chuẩn cốt pha be trần để đổ bê tông vất vả như trước.
Ưu điểm của nhà khung thép kết hợp sàn bê tông nhẹ và tấm tường panel?
Như đã đề cập ở trên, có rất nhiều chủ công trình chọn cách dựng nhà khung thép kết hợp làm sàn panel nhẹ và ghép tấm tường bê tông siêu nhẹ ? Đặc biệt để làm nhà xưởng, văn phòng, siêu thị, nhà ở cao tầng,… với diện tích rộng lại càng được ưu tiên áp dụng. Vậy cách kết hợp này có gì vượt trội hơn so với các phương pháp xây dựng khác? Cùng chuyên gia của betongsieunhe.vn khám phá những ưu điểm của xu hướng xây nhà tân tiến nhất này ngay sau đây.
Chính vì vậy, nếu chủ công trình nào muốn tiết kiệm thời gian, tiền bạc và để công trình của mình “trường tồn” thì nên chọn ngay phương pháp xây nhà khung thép, kết hợp làm sàn bê tông và ghép tấm tường panel nhẹ.