Chắc hẳn khi tham gia chuyến bay quốc tế, ai ai cũng muốn bản thân có một hành trình di chuyển thật thoải mái, do đó việc chọn hạng ghế nào khi đặt vé máy bay Hàn Quốc đi Việt Nam cũng là một vấn đề nan giải.

Hành trình từ Hàn Quốc đi Việt Nam

Từ Hàn Quốc về Việt Nam khoảng bao lâu? Những hãng hàng không nào khai thác các chuyến bay từ Hàn Quốc đi Việt Nam? Đây là những hỏi của đại đa số hành khách khi mua vé máy bay Hàn Quốc đi Việt Nam. Cùng tham khảo bảng thông tin khái quát dưới đây để biết thêm thông tin bạn nhé!

BẢNG KHÁI QUÁT THÔNG TIN CHẶNG BAY HÀN QUỐC - VIỆT NAM

Thông tin chuyến bay Hàn Quốc đi Việt Nam

Giá vé máy bay từ Hàn Quốc về Việt   Nam

4 tiếng 30 phút đến 9 tiếng 45 phút

Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo Airways, Korean Air, Asiana Airlines,…

Quy định khi nhập cảnh Việt Nam

Mặc dù các chuyến bay từ Hàn Quốc đi Việt Nam đã gia tăng tần suất, chính phủ Việt Nam cũng đã nới lỏng quy định cách ly tuy nhiên để bảo đảm an toàn cho người dân, Cục Phòng chống Dịch bệnh đưa ra một quy định về giấy tờ sau đây đối với từng đối tượng cụ thể

Đối tượng là người nước ngoài đến Việt Nam du lịch/ đầu tư, kinh doanh

Đối tượng là người Việt Nam về nước

Từ Hàn Quốc đi Việt Nam khoảng bao lâu?

Khoảng cách từ Hàn Quốc đến Việt Nam gần 3000km, một con số cũng không quá lớn, do đó thời gian trung bình cho một chuyến bay 1 chiều từ Hàn Quốc đi Việt Nam dao động từ 4 tiếng 32 phút cho đến 10 tiếng tùy hãng hàng không khai thác và loại vé bạn chọn (bay thẳng hoặc quá cảnh).

Dưới đây là một số hãng hàng không uy tín khai thác các chặng bay thẳng và quá cảnh từ Hàn Quốc về Việt Nam được du khách quốc tế tin dùng.

Đăng ký ngay dịch vụ trọn gói tại Korean Air

Để thuận lợi nhập cảnh Việt Nam, hành khách tham gia chuyến bay cần có 1 trong những giấy tờ sau đây

==>> Hành khách chưa có Visa/ Giấy miễn thị thực và hành khách nối chuyến hãy liên hệ Hotline 028 3936 2020 để được hỗ trợ.

Dịch vụ làm giấy Miễn thị thực tại Korean Air

- Giá cạnh tranh - Rẻ hơn thị trường chung từ 5 - 10%

- Tư vấn, hỗ trợ thủ tục nhập cảnh MIỄN PHÍ

- Xử lý hồ sơ khó, khẩn nhanh chóng

- Phương thức thanh toán tiện lợi, linh hoạt

Hiện nay tần suất các chuyến bay từ Hàn Quốc về Việt Nam đã hoạt động lại bình thường, tuy nhiên giá vẫn còn khá “chát”. Tại Korean Air, do liên kết với nhiều hãng hàng hàng không cùng việc liên tục cập nhật nhiều chương trình ưu đãi, hành khách sẽ mua được vé máy bay Hàn Quốc đi Việt Nam rẻ hơn thị trường 10 - 15%.

=>> Còn chần chờ gì nữa, nhanh tay liên hệ 028 3936 2020 để sở hữu tấm vé máy bay Hàn Quốc đi Việt Nam với ngàn ưu đãi.

GIẢM NGAY 15% DÀNH CHO NHÓM BAY TỪ 4 NGƯỜI

COMBO VÉ MÁY BAY + GIẤY MIỄN THỊ THỰC SIÊU TIẾT KIỆM

Máy bay quân sự không người lái của Trung Quốc 'bay gần bờ biển Việt Nam'

Một máy bay quân sự không người lái của Trung Quốc với thiết bị theo dõi được bật đã bay gần bờ biển Việt Nam vào tuần trước, Dự án Đại Sự ký Biển Đông cho Reuters hay hôm 5/8.

Đây là lần đầu tiên trong năm năm theo dõi của Dự án Đại Sự ký Biển Đông - một dự án phi lợi nhuận nghiên cứu về tranh chấp Biển Đông - Bắc Kinh công khai các hoạt động như vậy.

Chuyến bay hôm thứ Sáu của máy bay WZ-10 xuất phát từ đảo Hải Nam, bay cách bờ biển Việt Nam khoảng 100 km và quay trở lại sau khi đến ngang thành phố Nha Trang, theo bản đồ lộ trình đường bay được Dự án Đại Sự ký Biển Đông chia sẻ với Reuters.

Nhóm nghiên cứu của Dự án Đại Sự ký Biển Đông đã sử dụng các dữ liệu theo dõi có thể truy cập công khai để phân tích đường đi của chiếc máy bay nói trên.

Không rõ liệu các chuyến bay tương tự khác được thực hiện trước đó có tắt thiết bị theo dõi hay không.

Các tàu Trung Quốc thường tắt thiết bị theo dõi khi đi vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của các nước láng giềng - một vùng biển cách bờ biển của một quốc gia từ 12 đến 200 hải lý (370 km), nơi mà hầu hết các hoạt động di chuyển đều được phép theo luật pháp quốc tế mà không cần sự cho phép trước, mặc dù thường bị theo dõi chặt chẽ.

Đại diện Dự án Đại Sự ký Biển Đông cho biết các nhà nghiên cứu khác, những người đã theo dõi Biển Đông trong thời gian dài, đã xác nhận rằng đây là lần đầu tiên một chuyến bay như vậy được Trung Quốc công khai.

Reuters không thể xác minh độc lập các hồ sơ trước đây về các chuyến bay như vậy.

Chuyến bay này diễn ra vài ngày sau khi Hà Nội tuyên bố sẽ tổ chức các cuộc tập huấn chung đầu tiên của cảnh sát biển nước này với Philippines, dự kiến ​​bắt đầu vào ngày 9/8, và sau khi Việt Nam đệ trình yêu sách Thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông lên Liên Hợp Quốc vào tháng trước.

Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ ngoại giao Trung Quốc không trả lời ngay lập tức các yêu cầu bình luận của Reuters.

Các tàu Trung Quốc thường xuyên đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và khi bật máy thu phát tín hiệu, các hoạt động của các tàu này bị theo dõi và đôi khi bị Hà Nội cũng như các quốc gia có yêu sách khác ở Biển Đông - nơi Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ - chỉ trích.

Việt Nam và Trung Quốc - hai nước láng giềng do Đảng Cộng sản cầm quyền - có quan hệ kinh tế chặt chẽ và quan hệ chính trị gần gũi, nhưng thường xuyên xảy ra xung đột về ranh giới ở Biển Đông, một tuyến đường thủy quan trọng, theo Reuters.

Các cuộc xung đột thường xuyên liên quan đến các tàu cảnh sát biển.

Chuyến bay nói trên của Trung Quốc diễn ra trong giai đoạn Việt Nam có nhiều thay đổi nhạy cảm ở thượng tầng chính trị trong những tháng gần đây.

Biển Đông trong nhiều thập kỷ đã liên tiếp đặt ra thách thức ngoại giao cho chính phủ Việt Nam, giữa việc phải cân bằng nhu cầu bảo vệ chủ quyền trong khi vừa phải đảm bảo không gây tổn hại cho mối quan hệ quan trọng với Bắc Kinh.

Hôm thứ Bảy (3/8), Đảng Cộng sản Việt Nam đã bổ nhiệm cựu bộ trưởng Công an Tô Lâm làm tổng bí thư, chức vụ quyền lực nhất trong hệ thống chính trị nước này, thay thế ông Nguyễn Phú Trọng, người qua đời hai tuần trước đó.

(TTĐN) - Năm 2024 ghi nhận nhiều dấu ấn khởi sắc trong hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc. Nhiều hãng hàng không mở đường bay, nâng tần suất chuyến bay giữa các điểm đến của 2 nước. Hiện trung bình có khoảng 330 chuyến bay qua lại mỗi tuần giữa Việt Nam và Trung Quốc. Lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam đã đạt trên 2,7 triệu lượt sau 9 tháng năm 2024.

Chuyến bay từ thành phố Quý Dương, Trung Quốc được chào đón tại sân bay Nội Bài. (Ảnh: Phi Long)

Kết nối hàng không giữa Việt Nam và Trung Quốc đang tăng trưởng mạnh mẽ, khi các hãng hàng không tiếp tục tăng tần suất bay, mở mới hoặc tái khởi động đường bay đã tạm ngưng trước đây, nhằm khai thác nhu cầu giao thương, du lịch của người dân hai nước. Theo Cục Hàng không Việt Nam, hiện trung bình có khoảng 330 chuyến bay qua lại mỗi tuần giữa Việt Nam và Trung Quốc. Lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam đang tăng nhanh, sau 9 tháng đầu năm 2024 đã đạt trên 2,7 triệu lượt.

Đến quý 3/2024, hàng loạt chuyến bay thường lệ và thuê chuyến được khai thác giữa Việt Nam và Trung Quốc, kéo theo đó là hàng loạt tour du lịch mới, như đường bay charter từ Hải Phòng (Việt Nam) đến Lệ Giang (Trung Quốc), đường bay Hà Nội - Hải Khẩu (Hải Nam, Trung Quốc), đường bay Quý Dương - Hà Nội, hay hãng West Air (PN) khai thác đường bay mới Hà Nội - Trùng Khánh (Trung Quốc)... Đến tháng 8/2024, riêng hãng China Southern Airlines (CZ) đã khôi phục 7 đường bay từ Việt Nam đến Trung Quốc với khoảng 190 chuyến/tuần, sau khi tăng tần suất trên chặng Hà Nội - Quảng Châu và chặng TP.HCM - Thâm Quyến.

Trong quý 4/2024, dự kiến tiếp tục có những đường bay được bổ sung hoặc tăng chuyến giữa Việt Nam và Trung Quốc như Air China (CA) mở chặng bay Hà Nội - Thượng Hải và nâng tần suất chuyến bay Hà Nội - Bắc Kinh từ cuối tháng 10. Hãng Juneyao Airlines (HO) dự kiến khai thác đường bay Hà Nội - Thượng Hải, còn China Eastern Airlines (MU) cũng kế hoạch mở rộng mạng bay tới Hà Nội, từ nhiều thành phố của Trung Quốc như Thượng Hải, Bắc Kinh, Tây An, Vũ Hán, Côn Minh...

Lệ Giang (Trung Quốc) là điểm đến yêu thích của khách Việt Nam

Ngoài Hà Nội, thời gian tới một số chuyến bay thường lệ và thuê chuyến (charter) sẽ tăng thêm kết nối giữa các điểm đến Việt Nam và Trung Quốc, như chặng bay Quảng Châu - Phú Quốc, Hàng Châu - Đà Nẵng, Vũ Hán - TP.HCM... Nhờ đó, các tuyến du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng sôi động, sản phẩm liên tục được bổ sung với đa dạng điểm đến và mức giá phải chăng, đáp ứng nhiều phân khúc thị trường.

Theo bà Nguyễn Thị Hải Nam - Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Lữ hành quốc tế Toàn Cầu Việt Nam (VGI Travel), việc bổ sung chuyến bay giữa Hàng Châu - Đà Nẵng đang rất được quan tâm, do khu vực miền Trung hiện ít đường bay thẳng tới Trung Quốc.

"Chúng tôi mong sớm có các đường bay tương tự để khách du lịch ở miền Trung có thể bay thẳng đi Trung Quốc từ Đà Nẵng, không phải chuyển tiếp qua Hà Nội hay TP.HCM, vừa vất vả mà chi phí cũng tăng lên đáng kể. Mặt khác, thời gian qua khách Trung Quốc vào Đà Nẵng còn ít, ảnh hưởng lớn tới các đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch cho khách inbound. Nếu đường bay Hàng Châu - Đà Nẵng thành công, đó sẽ là động lực nối lại các đường bay khác từ Trung Quốc đến Đà Nẵng", bà Nguyễn Thị Hải Nam cho biết.

Khách du lịch Trung Quốc tham quan Khánh Hòa. (Ảnh: Lê Tú)

Nhiều doanh nghiệp lữ hành tại Việt Nam hiện coi Trung Quốc là thị trường chủ đạo, vừa là nguồn khách quốc tế quan trọng, đồng thời là điểm đến đáp ứng nhu cầu du lịch nước ngoài của du khách Việt. Ông Nguyễn Văn Thanh - Phó Tổng giám đốc Công ty Du lịch Quốc tế Tràng An (Tràng An Travel) cho biết: "Năm 2024 đã ghi nhận sự khởi sắc trong trao đổi du lịch Việt Nam – Trung Quốc. Nhiều hãng hàng không đã khai thác đường bay thẳng tới các địa phương của 2 nước, đặc biệt các chuyến charter kết nối tour du lịch từ Hải Phòng – Lệ Giang, Hà Nội – Quý Dương, Hà Nội – Trùng Khánh... được đông đảo du khách Việt quan tâm, hào hứng trải nghiệm. Còn lượng khách Trung Quốc tới Việt Nam du lịch trong năm nay cũng tăng trưởng tích cực và còn nhiều tiềm năng".

Theo ông Thanh, hiện nay nhiều công ty du lịch tại Việt Nam coi tour Trung Quốc là sản phẩm du lịch trọng tâm, đạt hiệu quả cao; vì vậy nhìn chung các doanh nghiệp đều kỳ vọng hợp tác du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ phát triển mạnh mẽ hơn.

"Thực tế, du khách Việt Nam rất quan tâm, thích thú khám phá những cảnh đẹp như mùa lá vàng lá đỏ, tuyết trắng hay các cổ trấn ở Trung Quốc. Trong khi đó, du lịch Việt Nam cũng tạo sức hút mạnh mẽ với du khách Trung Quốc bởi thiên đường biển - nghỉ dưỡng ấm áp để tránh đông, ẩm thực Việt Nam phong phú… Chính sách thị thực nhập cảnh đơn giản, kết nối giao thông về hạ tầng, phương tiện ngày càng thuận lợi sẽ giúp thúc đẩy trao đổi khách Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới", ông Nguyễn Văn Thanh cho biết.

Năm 2024 ghi nhận nhiều dấu ấn khởi sắc trong hợp tác du lịch Việt Nam – Trung Quốc. Nhiều hãng hàng không mở đường bay, nâng tần suất chuyến bay giữa các điểm đến của 2 nước. Hiện trung bình có khoảng 330 chuyến bay qua lại mỗi tuần giữa Việt Nam và Trung Quốc. Lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam đã đạt trên 2,7 triệu lượt sau 9 tháng năm 2024.

Kết nối hàng không giữa Việt Nam và Trung Quốc đang tăng trưởng mạnh mẽ, khi các hãng hàng không tiếp tục tăng tần suất bay, mở mới hoặc tái khởi động đường bay đã tạm ngưng trước đây, nhằm khai thác nhu cầu giao thương, du lịch của người dân hai nước. Theo Cục Hàng không Việt Nam, hiện trung bình có khoảng 330 chuyến bay qua lại mỗi tuần giữa Việt Nam và Trung Quốc. Lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam đang tăng nhanh, sau 9 tháng đầu năm 2024 đã đạt trên 2,7 triệu lượt.

Chuyến bay từ thành phố Quý Dương, Trung Quốc được chào đón tại sân bay Nội Bài.

Đến quý 3/2024, hàng loạt chuyến bay thường lệ và thuê chuyến được khai thác giữa Việt Nam và Trung Quốc, kéo theo đó là hàng loạt tour du lịch mới, như đường bay charter từ Hải Phòng (Việt Nam) đến Lệ Giang (Trung Quốc), đường bay Hà Nội - Hải Khẩu (Hải Nam, Trung Quốc), đường bay Quý Dương - Hà Nội, hay hãng West Air (PN) khai thác đường bay mới Hà Nội - Trùng Khánh (Trung Quốc)... Đến tháng 8/2024, riêng hãng China Southern Airlines (CZ) đã khôi phục 7 đường bay từ Việt Nam đến Trung Quốc với khoảng 190 chuyến/tuần, sau khi tăng tần suất trên chặng Hà Nội - Quảng Châu và chặng TP.HCM - Thâm Quyến.

Trong quý 4/2024, dự kiến tiếp tục có những đường bay được bổ sung hoặc tăng chuyến giữa Việt Nam và Trung Quốc như Air China (CA) mở chặng bay Hà Nội - Thượng Hải và nâng tần suất chuyến bay Hà Nội - Bắc Kinh từ cuối tháng 10. Hãng Juneyao Airlines (HO) dự kiến khai thác đường bay Hà Nội - Thượng Hải, còn China Eastern Airlines (MU) cũng kế hoạch mở rộng mạng bay tới Hà Nội, từ nhiều thành phố của Trung Quốc như Thượng Hải, Bắc Kinh, Tây An, Vũ Hán, Côn Minh...

Lệ Giang (Trung Quốc) là điểm đến yêu thích của khách Việt Nam.

Ngoài Hà Nội, thời gian tới một số chuyến bay thường lệ và thuê chuyến (charter) sẽ tăng thêm kết nối giữa các điểm đến Việt Nam và Trung Quốc, như chặng bay Quảng Châu - Phú Quốc, Hàng Châu - Đà Nẵng, Vũ Hán - TP.HCM... Nhờ đó, các tuyến du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng sôi động, sản phẩm liên tục được bổ sung với đa dạng điểm đến và mức giá phải chăng, đáp ứng nhiều phân khúc thị trường.

Theo bà Nguyễn Thị Hải Nam - Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Lữ hành quốc tế Toàn Cầu Việt Nam (VGI Travel), việc bổ sung chuyến bay giữa Hàng Châu - Đà Nẵng đang rất được quan tâm, do khu vực miền Trung hiện ít đường bay thẳng tới Trung Quốc.

"Chúng tôi mong sớm có các đường bay tương tự để khách du lịch ở miền Trung có thể bay thẳng đi Trung Quốc từ Đà Nẵng, không phải chuyển tiếp qua Hà Nội hay TP.HCM, vừa vất vả mà chi phí cũng tăng lên đáng kể. Mặt khác, thời gian qua khách Trung Quốc vào Đà Nẵng còn ít, ảnh hưởng lớn tới các đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch cho khách inbound. Nếu đường bay Hàng Châu - Đà Nẵng thành công, đó sẽ là động lực nối lại các đường bay khác từ Trung Quốc đến Đà Nẵng", bà Nguyễn Thị Hải Nam cho biết.

Khách du lịch Trung Quốc tham quan Khánh Hòa.

Nhiều doanh nghiệp lữ hành tại Việt Nam hiện coi Trung Quốc là thị trường chủ đạo, vừa là nguồn khách quốc tế quan trọng, đồng thời là điểm đến đáp ứng nhu cầu du lịch nước ngoài của du khách Việt. Ông Nguyễn Văn Thanh - Phó Tổng giám đốc Công ty Du lịch Quốc tế Tràng An (Tràng An Travel) cho biết: "Năm 2024 đã ghi nhận sự khởi sắc trong trao đổi du lịch Việt Nam – Trung Quốc. Nhiều hãng hàng không đã khai thác đường bay thẳng tới các địa phương của 2 nước, đặc biệt các chuyến charter kết nối tour du lịch từ Hải Phòng – Lệ Giang, Hà Nội – Quý Dương, Hà Nội – Trùng Khánh... được đông đảo du khách Việt quan tâm, hào hứng trải nghiệm. Còn lượng khách Trung Quốc tới Việt Nam du lịch trong năm nay cũng tăng trưởng tích cực và còn nhiều tiềm năng".

Theo ông Thanh, hiện nay nhiều công ty du lịch tại Việt Nam coi tour Trung Quốc là sản phẩm du lịch trọng tâm, đạt hiệu quả cao; vì vậy nhìn chung các doanh nghiệp đều kỳ vọng hợp tác du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ phát triển mạnh mẽ hơn.

"Thực tế, du khách Việt Nam rất quan tâm, thích thú khám phá những cảnh đẹp như mùa lá vàng lá đỏ, tuyết trắng hay các cổ trấn ở Trung Quốc. Trong khi đó, du lịch Việt Nam cũng tạo sức hút mạnh mẽ với du khách Trung Quốc bởi thiên đường biển - nghỉ dưỡng ấm áp để tránh đông, ẩm thực Việt Nam phong phú… Chính sách thị thực nhập cảnh đơn giản, kết nối giao thông về hạ tầng, phương tiện ngày càng thuận lợi sẽ giúp thúc đẩy trao đổi khách Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới", ông Nguyễn Văn Thanh cho biết.

Đặt ngay vé máy bay Hàn Quốc đi Việt Nam chỉ từ 125 USD để chớp lấy cơ hội về nước NGAY HÔM NAY.

GIẢM 10 - 15% dành cho nhóm bay từ 4 người

ĐẶT NGAY trong tháng 4 - Nhận ưu đãi khủng